Freight fees to be listed

Foreign shipping lines will have to publicise charges, surcharges of freight services, and charges for port services for containerised goods, as the draft decree on the issue has been submitted, for the first time, to the Vietnamese government for approval.

According to the latest draft decree, shipping firms would have to make their services more transparent-Photo: Le Toan

The Ministry of Transport’s draft decree sets out the implementation of the Vietnam Maritime Code 2015, which was adopted by the National Assembly in November 2015, and will take effect on July 1, 2017.

Accordingly, in addition to publicising surcharges of freight services for containerised goods, foreign shippers will have to publicise fees and charges of shipping freight services, and charges for port services for containerised goods.

“The submission was made based on current rules and international norms after months of seeking comments from other ministries, organisations, and businesses. It aims to put to an end to the unreasonable collection of surcharges among foreign shippers, and promote trade activities,” Nguyen Van Cong, Deputy Minister of Transport, told VIR.

The latest draft decree will only target containerised goods carriage activities by sea, while the services for bulk shipments that are not containerised are not the subject to this draft decree.

Under the Vietnam Maritime Code 2015, firms must publicise fees and charges as regulated in the Law on Prices, and surcharges of freight services as requested by the government. However, charges of shipping freight services are currently not subject to fee publication rules, as well as not fixed by the state. Charges for port services must be publicised, but most shipping firms failed to publicise them on their websites, leading to objections among Vietnamese exporters and importers.

“The issuance of this draft decree is necessary to make the shipping market more transparent, ease a fee burden for Vietnamese import-export firms, and promote healthy competition,” Cong added.

Vietnamese import-export firms have been subject to nearly 20 kinds of surcharge since 2011 due to disagreement between foreign shipping lines and Vietnamese importers and exporters, no previous notice of possible amounts of surcharges and schedules, and no specific agency to manage shipping surcharges.  

Despite great efforts by the government, the situation has not improved much. These actions include the prime minister’s draft decision and a number of investigations. The latest came in April 2015, when 20 leading foreign shipping firms – mostly operating in big ports in Ho Chi Minh City, Haiphong, and Hanoi – were investigated.

More recently, in February 2016, members of the Vietnam Textile and Garment Association (Vitas) accused foreign shipping lines, including Evergreen, Hyundai, KMTC, SITC, Dong Jin Shipping, Continental, and Heung A of unreasonably collecting container imbalance charges. 

But many shipping firms, including Mediterranean Shipping Company (MSC), CMA CGM, APL, and Neptune Oriel Lines (NOL), have opposed the proposals asking firms to declare their shipping fees, on the grounds that their business operations would be seriously affected.

According to the Vietnam Maritime Administration, as of October 2014, there were 40 foreign shipping companies doing business in Vietnam, in charge of approximately 88 per cent of the exports and imports of local enterprises.

In addition, 90 per cent of Vietnam’s exports and imports are shipped by foreign firms. They account for 100 per cent of containerised export goods for European and American markets.

A recent report by the Ministry of Finance showed that, of the VND77.115 trillion ($3.52 billion) shipping agents collected for shipping firms during 2013-2014, more than VND26 trillion ($1.18 billion) came from surcharges.

By Bich Thuy VIR

VIETNAMESE

Phải niêm yết giá dịch vụ vận chuyển hàng hóa Container bằng đường biển

 

Nghị định quy định việc niêm yết giá, phụ thu ngoài giá dịch vụ vận chuyển hàng hóa công-te-nơ bằng đường biển, giá dịch vụ tại cảng biển vừa được Chính phủ ban hành.

 

Ảnh minh họa

Theo đó, đồng tiền niêm yết đối với giá dịch vụ vận chuyển hàng hóa công-te-nơ bằng đường biển của doanh nghiệp thành lập tại Việt Nam là đồng Việt Nam; đồng tiền niêm yết đối với giá dịch vụ vận chuyển hàng hóa công-te-nơ bằng đường biển của doanh nghiệp thành lập ở nước ngoài là đồng Việt Nam hoặc đồng ngoại tệ chuyển đổi theo quy định của pháp luật; đồng tiền niêm yết đối với phụ thu ngoài giá dịch vụ vận chuyển hàng hóa công-te-nơ bằng đường biển và giá dịch vụ tại cảng biển của các doanh nghiệp là đồng Việt Nam.

Nội dung niêm yết giá

Nội dung niêm yết giá vận chuyển bằng đường biển, phụ thu gồm: Điểm đi và điểm đến của tuyến vận tải; danh mục và mức giá dịch vụ vận chuyển bằng đường biển, phụ thu tương ứng với tuyến đường vận chuyển và loại hàng hóa được vận chuyển; mức giá niêm yết đã bao gồm giá dịch vụ liên quan phát sinh và các loại thuế, phí và lệ phí (nếu có); thông tin doanh nghiệp kinh doanh vận tải biển hoặc đại lý, doanh nghiệp được ủy quyền niêm yết, gồm: Tên doanh nghiệp, địa chỉ giao dịch, số điện thoại, số fax, địa chỉ trang thông tin điện tử của doanh nghiệp.

Nội dung niêm yết giá dịch vụ tại cảng biển gồm thông tin doanh nghiệp cảng biển (Tên doanh nghiệp, địa chỉ giao dịch, số điện thoại, số fax, địa chỉ trang thông tin điện tử của doanh nghiệp); biểu giá dịch vụ tại cảng của doanh nghiệp đã thực hiện kê khai giá với cơ quan có thẩm quyền theo quy định.

Mức giá niêm yết đã bao gồm các loại thuế, phí và lệ phí (nếu có).

Hiệu lực của việc niêm yết giá

Giá vận chuyển bằng đường biển, phụ thu có hiệu lực kể từ ngày doanh nghiệp vận tải biển hoặc đại lý, doanh nghiệp được ủy quyền niêm yết lần đầu tiên theo quy định tại Nghị định này.

Giá dịch vụ tại cảng biển có hiệu lực kể từ ngày doanh nghiệp cảng biển, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tại cảng biển hoàn thành việc kê khai giá theo quy định của pháp luật về giá và đã niêm yết giá theo quy định tại Nghị định này.

Trong trường hợp thay đổi theo hướng tăng giá vận chuyển bằng đường biển, tăng phụ thu đã được niêm yết, ngày hiệu lực của giá vận chuyển bằng đường biển hoặc phụ thu do doanh nghiệp quy định nhưng không sớm hơn 15 ngày liên tục kể từ ngày niêm yết sự thay đổi.

Trong trường hợp thay đổi theo hướng giảm giá vận chuyển bằng đường biển, phụ thu đã được niêm yết, ngày hiệu lực của giá vận chuyển bằng đường biển hoặc phụ thu được tính kể từ ngày đã niêm yết sự thay đổi.

Trường hợp thay đổi giá dịch vụ tại cảng biển thì thực hiện kê khai với cơ quan có thẩm quyền và niêm yết theo quy định của pháp luật về giá.

Các doanh nghiệp kinh doanh vận tải biển và doanh nghiệp được ủy quyền chỉ được thu các khoản giá vận chuyển bằng đường biển, phụ thu đã niêm yết, không được thu thêm các khoản khác.

Các doanh nghiệp kinh doanh vận tải biển và doanh nghiệp được ủy quyền, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tại cảng biển chỉ được thu trong khoảng thời gian và điều kiện đã niêm yết và không được thu cao hơn mức đã niêm yết.

Chí Kiên  - Báo chính phủ